Bị thốn trứng dái: Coi chừng mất khả năng sinh sản

Bị thốn trứng dái hay còn gọi đau tinh hoàn là biểu hiện cho thấy cơ quan sinh sản của nam giới đang gặp trục trặc lớn. Nếu không được khám chữa kịp thời, nam giới có nguy cơ cao mất khả năng sinh sản. Vậy bị thốn trứng dái là bệnh gì, làm sao để điều trị?

pk

NHỮNG BỆNH LÝ GÂY THỐN TRỨNG DÁI KHÔNG THỂ XEM NHẸ

Trứng dái hay tinh hoàn là cơ quan sản xuất ra hormone sinh dục nam và tinh trùng. Nếu cơ quan này bị tổn thương, khả năng sinh sản của nam giới sẽ bị ảnh hưởng lớn.

Bị thốn trứng dái (đau tinh hoàn, nhức tinh hoàn, tức tinh hoàn,…) có thể xảy ra khi bệnh nhân mắc phải những bệnh lý sau:

✤ Viêm mào tinh hoàn và tinh hoàn: Thường gặp sau khi bệnh nhân mắc bệnh quai bị. Căn bệnh này gây hiện tượng sốt, sưng đỏ bìu, bị thốn trứng dái, đau bụng dưới, đau khi đi lại, tiểu buốt, xuất tinh ra máu mủ, bao bìu sưng to bất thường, đau nhức khi quan hệ,…

✤ Tràn dịch màng tinh hoàn: Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, người lớn tuổi, thanh niên bị chấn thương vùng kín, màng tinh hoàn bị ứ đọng nhiều dịch, căng lên như quả bóng, gây hiện tượng bị thốn trứng dái, bìu bên to bên nhỏ, tinh hoàn bị xệ xuống,…

shock

Bị thốn trứng dái do rất nhiều bệnh lý gây nên

✤ Xoắn tinh hoàn: Là hiện tượng tinh hoàn bị xoắn quanh trục thừng tinh, gây tắc nghẽn mạch máu, bệnh nhân bị đau tinh hoàn dữ dội, bìu dái sưng to, nếu không cấp cứu kịp thời có thể phải cắt bỏ trứng dái.

✤ Giãn tĩnh mạch thừng tinh: Tĩnh mạch thừng tinh bị giãn quá mức sẽ gây hiện tượng bị thốn nhẹ ở trứng dái, cơn đau tăng lên khi vận động, xuất hiện búi tĩnh mạch lùng bùng ở bìu,…

✤ Viêm tuyến tiền liệt mạn tính: Tuyến tiền liệt bị viêm gây chèn ép lên “cậu nhỏ”, khiến nam giới bị thốn trứng dái một bên, cơn đau thường âm ỉ khó chịu, rối loạn tiểu tiện, rối loạn xuất tinh,…

Ngoài ra, các bệnh lý như thoát vị bẹn, nang mào tinh hoàn, chấn thương tinh hoàn, lạm dụng thuốc cương dương, vỡ tinh hoàn, ung thư tinh hoàn, tổn thương thần kinh dương vật,… cũng là nguyên nhân khiến bệnh nhân bị thốn trứng dái.

=> Những bệnh lý này khiến tinh hoàn bị tổn thương, giảm khả năng sản xuất tinh trùng, chất lượng tinh trùng giảm, lượng hormone testosterone suy giảm, thậm chí có trường hợp tinh hoàn mất chức năng, phải cắt bỏ.

=> Do đó, nam giới không nên ngại ngùng, hãy tìm đến cơ sở y tế khám càng sớm càng tốt để tránh các biến chứng nguy hại.

pk

Click chat ngay hoặc liên hệ hotline 036.553.5533 để được tư vấn và hỗ trợ đặt hẹn dễ dàng.

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ THỐN TRỨNG DÁI HIỆU QUẢ

Việc khám chữa chứng bị thốn trứng dái sớm sẽ giúp nam giới tránh được nguy cơ mất khả năng sinh sản.

Sau khi thăm khám xác định rõ nguyên nhân, chuyên gia nam khoa sẽ áp dụng những phương pháp sau trong điều trị chứng bị thốn trứng dái:

■ Điều trị nội khoa:

Với các trường hợp nhẹ có thể sử dụng phương pháp điều trị nội khoa. Sử dụng các loại thuốc có chức năng giảm đau, kháng viêm, tiêu diệt tác nhân gây bệnh, giảm chèn ép lên vùng bìu tinh hoàn.

Bệnh nhân lưu ý chỉ nên sử dụng thuốc khi được chuyên gia y tế chỉ định để tránh các tác động xấu đến sức khỏe.


Nhiều phương pháp được ứng dụng chữa trị chứng bị thốn tinh hoàn

■ Phương pháp CRS:

Đây là kỹ thuật ứng dụng sóng siêu âm, tia hồng quang, sóng viba,… để làm tiêu viêm, giảm đau, kháng khuẩn,… Phương pháp này có thể dùng cho bệnh nhân bị viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt,…

■ Điều trị ngoại khoa:

Đây là các điều trị chứng bị thốn trứng dái hiệu quả, bao gồm các phương pháp sau:

>> Tiểu phẫu tháo xoắn tinh hoàn: Được áp dụng cho bệnh nhân bị xoắn tinh hoàn dưới 6 tiếng, các vòng xoắn được tháo gỡ nhẹ nhàng tránh tổn thương trứng dái. Trường hợp trứng dái đã bị thâm đen, không còn chức năng sẽ được cắt bỏ trong quá trình tháo xoắn.

>> Tiểu phẫu loại bỏ tĩnh mạch thừng tinh bị giãn: Phương pháp này được thực hiện dưới sự hỗ trợ của thiết bị nội soi hiện đại, giúp loại bỏ tĩnh mạch hư hại nhanh chóng, không để lại sẹo xấu, đảm bảo khả năng sinh sản cho nam giới.

>> Những phương pháp ngoại khoa khác: Có thể áp dụng các phương pháp chọc hút dịch, cắt túi nang mào tinh hoàn, thu nhỏ tuyến tiền liệt, đóng thoát vị bẹn,… dựa vào tình trạng bệnh lý cụ thể.

pk

Click chat trao đổi thêm với chuyên gia, cuộc trò chuyện miễn phí và bí mật.

NAM KHOA CẦU GIẤY – ĐỊA CHỈ CHỮA THỐN TRỨNG DÁI ĐƯỢC NHIỀU BỆNH NHÂN TIN TƯỞNG

Nhiều nam giới tại khu vực miền Nam rỉ tai nhau đến Phòng Khám Chuyên Nam Khoa Hà Nội 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội để chữa chứng bị thốn trứng dái.

Bên cạnh sự đa dạng phương pháp điều trị, đội ngũ chuyên gia y tế giỏi, thiết bị y tế hiện đại, phòng khám được nhiều nam giới đánh giá cao bởi:

➤ Chi phí khám chữa bệnh được công khai rõ ràng trước khi điều trị, không thu thêm phí ngoài giờ hành chính. Hiện phòng khám có chương trình hỗ trợ đi lại, miễn phí sổ khám bệnh cho bệnh nhân ngoại tỉnh, đã đăng ký trước qua hệ thống tư vấn trực tuyến.

Nam giới có thể click [VÀO ĐÂY], gọi điện đến hotline 036.553.5533 để gặp chuyên gia tư vấn.

Chọn lựa Nam Khoa Cầu Giấy để được tư vấn và điều trị chứng thốn tinh hoàn hiệu quả

Thời gian làm việc linh hoạt từ 8h-20h hàng ngày. Đặc biệt hệ thống tư vấn trực tuyến được duy trì hoạt động 24/24 rất phù hợp cho bệnh nhân tham khảo thông tin và đăng ký đặt hẹn dễ dàng.

Phòng khám luôn được giữ sạch sẽ, khử khuẩn thường xuyên theo quy định, đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh.

Mọi thông tin nam giới cung cấp và hồ sơ bệnh án đều được bảo mật, không tiết lộ ra bên ngoài.

Muốn liên hệ nhanh với Phòng Khám Chuyên Nam Khoa Cầu Giấy, bệnh nhân hãy chú ý thông tin bên dưới. 

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại 036.553.5533

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào bác sĩ tư vấn.

pk

Bài viết liên quan

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
không được coi là một sự thay thế cho lời khuyên y tế chuyên nghiệp, cũng như chẩn đoán hoặc điều trị. Liên hệ với bác sĩ để có được lời khuyên tốt nhất.